Để thuận tiện cho việc lấy ý kiến của các cơ quan chuyên môn, nhà quản lý, nhà khoa học doanh nghiệp và cung cấp thêm cho độc giả những thông tin liên quan đến tình hình phát triển KH&CN trong nước thời gian qua, cũng như việc định hướng phát triển KH&CN Việt Nam phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, đặc biệt là vấn đề đổi mới cơ chế, chính sách, đầu tư tài chính cho hoạt động KH&CN, báo Đất Việt phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển truyền thông khoa học-Công nghệ, Bộ KH&CN tổ chức buổi Giao lưu trực tuyến với chủ đề “Đổi mới quản lý KH&CN, phương thức đầu tư, cơ chế tài chính và phát triển nguồn nhân lực KH&CN” vào hồi 9 - 11h ngày 10/7/2012 tại Trụ sở Báo Đất Việt (108 Trường Chinh, Đống Đa, Hà Nội).
“Nếu tiền làm khoa học mà chỉ trông chờ vào Nhà nước thì sẽ không có động lực tích cực. Nhà nước chỉ là một kênh để tạo ra cú hích, động lực về tài chính, các nhà nghiên cứu độc lập, đặc biệt là các doanh nghiệp, phải biết huy động vốn từ các nguồn lực khác để đầu tư mới sử dụng đồng tiền đó hiệu quả...” THỨ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH NGUYỄN THỊ MINH chia sẻ về cơ chế tài chính cho phát triển khoa học và công nghệ (KHCN).
Trường đại học (ĐH) là một trong những nơi tập trung nhiều nhà khoa học nhất, song việc đầu tư cho nghiên cứu khoa học (NCKH) ở đây đang bị lấn át bởi hoạt động giảng dạy. Ngoài ra, kinh phí cho NCKH ở các trường thua xa so với các viện nghiên cứu (VNC), thiết bị thí nghiệm lạc hậu... Đây là những nguyên nhân trực tiếp dẫn đến số sáng chế, tiến bộ kỹ thuật xuất phát từ trường ĐH ở nước ta hiện khá thấp.
Thu lợi cao từ cây nhãn tím; Vật liệu nhôm chất lượng cao; Hôm nay trái đất cách xa mặt trời nhất; Chế tạo gốm thuỷ tinh; Vệ tinh nhỏ "made in Việt Nam" vào vũ trụ… là một số thông tin khoa học và công nghệ đáng chú ý đăng trên các báo trong tuần từ 30/6-6/7.
Báo Đất Việt sẽ phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển truyền thông khoa học-Công nghệ, Bộ KH&CN tổ chức buổi Giao lưu trực tuyến với chủ đề “Đổi mới quản lý KH&CN, phương thức đầu tư, cơ chế tài chính và phát triển nguồn nhân lực KH&CN” vào hồi 9 - 11h ngày 10/7/2012 tại Trụ sở Báo Đất Việt (108 Trường Chinh, Đống Đa, Hà Nội).
Trường Quản lý Khoa học và Công nghệ (KH&CN) và Trường Đại học Huế đã có buổi làm việc về kết quả sau hai năm triển khai thực hiện Thỏa thuận hợp tác đã ký; tìm hiểu và đề xuất khả năng hợp tác, liên kết đào tạo trong một số lĩnh vực có liên quan trong thời gian tới như quản trị công nghệ, sở hữu trí tuệ, tiêu chuẩn-đo lường-chất lượng,…mới đây tại Huế.
Ban Quản lý Khu Công nghệ cao (CNC) TPHCM đã tổ chức hội thảo đánh giá công tác giải phóng mặt bằng, tái định cư và đầu tư xây dựng sau 10 năm đi vào hoạt động. Qua đây cho thấy công tác giải phóng mặt bằng, thu hồi đất và tái định cư được xác định là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến kết quả thu hút đầu tư vào Khu CNC.
Công nghệ nano được coi là một ngành mới đầy triển vọng. Nghiên cứu về công nghệ nano là một lĩnh vực khó, phức tạp và tốn kém. Không chỉ ở những nước phát triển mà ngay những nước đang phát triển cũng cần xác định đây là một lĩnh vực cần ưu tiên trong chiến lược phát triển khoa học, công nghệ (KHCN). Vấn đề là tùy từng điều kiện cụ thể, mỗi nước nên chọn cho mình một hướng đi và xây dựng giải pháp phù hợp.
Năm sinh viên Việt Nam dự Shell Eco-Marathon lần 3; Đồng hồ thông minh biết buộc người phải thức dậy; Điều khiển công suất phản kháng cho hệ thống turbin gió; Chế tạo thành công phuộc nhún ngang;…là những thông tin khoa học và công nghệ đáng chú ý đăng trên các báo trong tuần từ 23-29/6.
Hiện nay có gần 100 gian hàng đã đăng ký tham gia Chợ công nghệ và thiết bị Quốc tế 2012 (Techmart 2012). Đây là thông tin được ban tổ chức cho biết tại cuộc họp ban tổ chức Techmart 2012 diễn ra tại trụ sở Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) ngày 28/6.
“Dự án khả thi giải trình tự và phân tích bộ gene người Việt Nam” sẽ được Viện KH&CN Việt Nam khởi động dưới tài trợ của Bộ KH&CN nhằm giúp phát hiện, chẩn đoán và điều trị bệnh mà còn tìm kiếm được các gene tốt nhằm cải tạo giống nòi…
Ít ai tin rằng những thanh niên khỏe mạnh, đang tươi cười nói chuyện với TS Nguyễn Phú Kiều (trong ảnh) là những người từng nghiện ma túy nhiều năm đã cai nghiện thành công bằng thuốc Cedemex.