Banner TOP trái 1
Banner TOP phải 3
Tiềm lực KH&CN
Ông Phùng Duy Đức - Giám đốc Công ty CP Dịch vụ Kỹ thuật Bảo An, chủ nhiệm dự án “ Tay chuông truyền lệnh tàu biển” khẳng định dự án đã cải tiến thành công sản phẩm chuông truyền lệnh trong nghành công nghiệp đóng tàu hứa hẹn sẽ mang lại những giá trị gia tăng về chi phí và nhân lực rất lớn
Hoạt động nghiên cứu khoa học của các trường đại học gắn kết chặt chẽ với quá trình đào tạo, đặc biệt là đào tạo trình độ thạc sỹ, tiến sỹ... Tuy nhiên, theo đánh giá của các nhà khoa học, thời gian qua, hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học trong các trường đại học ở Việt Nam chưa cao. Hầu hết các nghiên cứu về bản chất đều là nghiên cứu ứng dụng do không đủ nguồn lực để hỗ trợ nghiên cứu cơ bản.
Không chỉ được biết đến là một trong số ít nhà khoa học nữ của Việt Nam đi sâu nghiên cứu trong lĩnh vực Vật liệu Xây dựng và Bảo vệ Công trình, PGS. TS Nguyễn Thị Bích Thủy còn là một trong hai nhà khoa học nữ được nhận giải thưởng danh giá Kovalevskaia năm 2013.
Đó là PGS.TS.BS Lê Thị Luân, sau 16 năm miệt mài với nhiều gian nan, thử thách, chị và các cộng sự đã nghiên cứu thành công vắc xin phòng bệnh tiêu chảy cho trẻ em (vaccin virus Rota) . Thành công này đã đưa Việt Nam trở thành nước thứ hai của Châu Á và là một trong bốn nước trên thế giới (sau Mỹ, Bỉ, Trung Quốc) tự sản xuất được vắc xin Rota với công nghệ quốc tế.
Ngày 6/3, tại Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban Vì sự tiến bộ của phụ nữ đã tổ chức thưởng cho các cán bộ nữ ĐHQG Hà Nội đã có thành tích nghiên cứu khoa học xuất sắc năm 2013.
Dự án “Hoàn thiện thiết kế và chế tạo hệ thống dập cắt vật liệu điều khiển công nghệ cao phục vụ ngành giày dép”, do KS. Đặng Phong làm chủ nhiệm đã được các nhà khoa học đánh giá có triển vọng ứng dụng vào thực tiễn.
Tháng 8/2012, lần đầu tiên vắcxin Rotavin-M1 phòng bệnh tiêu chảy được đưa ra thị trường, đánh dấu thành công của phó giáo sư-tiến sỹ Lê Thị Luân cùng cộng sự sau 16 năm nghiên cứu và cũng là thành tựu to lớn của ngành y học dự phòng nói riêng và ngành y tế nói chung.
Tại lễ khai mạc vòng chung kết cuộc thi Ứng dụng Vi điều khiển Việt Nam lần thứ nhất (VMAC) do Sở KH-CN TPHCM phối hợp với Ban chỉ đạo Chương trình phát triển Công nghiệp Vi mạch TPHCM và Trung tâm Nghiên cứu và đào tạo thiết kế vi mạch (ICDREC) tổ chức vừa diễn ra tại TPHCM, cho thấy có nhiều ý tưởng để ứng dụng chíp SG8V1 gắn liền với đời sống. Và quan trọng hơn, chíp SG8V1 đã mở ra cánh cửa rộng lớn cho sản phẩm công nghệ do người Việt hoàn toàn làm chủ.
Công ty TNHH Môi trường Nano xác định mục tiêu của việc đổi mới sáng tạo là tạo thương hiệu, mở rộng thị trường, tăng doanh thu, tạo nhiều việc làm, góp phần giải quyết xử lý môi trường tại Việt Nam hiện nay.
DNTN My Phương Nguyên đã tiến hành triển khai dự án “Sản xuất nước trái cây an toàn”. Sau một thời gian tiến hành triển khai dự án đã thu được nhiều kết quả nổi bật, hứa hẹn sẽ mang lại hiệu quả kinh tế lớn cho người sản xuất. Dự án được đánh giá góp phần nâng cao giá trị kinh tế cũng như sức cạnh tranh của các loại trái cây Việt Nam.
Sản xuất giống hoa theo phương pháp cấy mô (invitro), xuất khẩu sang nhiều nước trong đó có cả “Vương quốc hoa” Hà Lan thu về 2 triệu USD/năm, đó là thành công của Công ty CP công nghệ sinh học Rừng Hoa Đà Lạt.
Viện Di truyền Nông nghiệp phối hợp với sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bắc Kạn đã ứng dụng thành công công nghệ nuôi cấy mô tế bào để nhân giống khoai môn Bắc Kạn.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 

English
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner