Trung tâm nghiên cứu và đào tạo thiết kế vi mạch (ICDREC), Đại học quốc gia TP.HCM vừa cho biết đã nghiên cứu chế tạo thành công linh kiện QCM làm cảm biến sinh học.
Năm 2018, dự án được hoàn thành và đi vào hoạt động, Khu công nghệ cao (CNC) Hòa Lạc sẽ có diện mạo mới, điều kiện mới để phát triển vượt bậc so với trước đây, phát triển theo đúng nghĩa là một khu đô thị thông minh chuyên về nghiên cứu, ứng dụng, sáng tạo, chuyển giao khoa học và công nghệ (KH&CN).
Theo số liệu thống kê, hàng năm có tới trên dưới 200 nhà khoa học người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN) về nước tham gia giảng dạy, triển khai các đề tài, dự án nghiên cứu chung cũng như thực hiện chuyển giao công nghệ, hợp tác đầu tư phát triển doanh nghiệp. Đây là nguồn chất xám rất đáng kể và quý báu của đất nước nếu được thu hút, phát huy thích đáng phục vụ phát triển Khoa học và Công nghệ (KH&CN), đổi mới sáng tạo nói riêng và phát triển KT-XH của đất nước nói chung. Tuy nhiên, làm thế nào để thu hút nguồn chất xám đó đang là bài toán đặt ra cho các nhà quản lý như môi trường làm việc, điều kiện đãi ngộ…
Xung quanh vấn đề này, Phóng viên đã có cuộc trao đổi với ông Trần Việt Thanh – Thứ trưởng Bộ KH&CN về các giải pháp để thu hút được lực lượng trí thức người Việt Nam ở nước ngoài.
Ngày 26/6, tại Hà Nội sẽ diễn ra Lễ Khởi công dự án Phát triển Cơ sở hạ tầng Khu Công nghệ cao (CNC) Hòa Lạc (Bộ Khoa học và Công nghệ - KH&CN). Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng sẽ tham dự buổi lễ và phát lệnh khởi công dự án.
Sau 15 năm triển khai Chương trình “Hỗ trợ ứng dụng và chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế-xã hội nông thôn và miền núi” (Chương trình Nông thôn miền núi) đã có 845 dự án được triển khai thực hiện trên cả nước, với tổng kinh phí hơn 2.745 tỷ đồng. Các dự án thành công đã góp phần không nhỏ vào mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng nông sản của các địa phương, góp phần xóa đói, giảm nghèo cho cộng đồng dân cư ở nông thôn, miền núi.
Sẽ có khoảng 20 dự án sẽ được lựa chọn trước tháng 7/2015 và sẽ được hưởng lợi không chỉ từ các chuyên gia đã tham dự khóa học mà còn từ các khoản tài trợ ban đầu cho các dự án từ Chương trình Đối tác Đổi mới Sáng tạo IPP pha 2.
Sau 17 năm thành lập, quá trình xây dựng và phát triển Khu CNC Hòa Lạc đã có nhiều tín hiệu khởi sắc. Hiện việc giải phóng mặt bằng đã đáp ứng được yêu cầu về xây dựng cơ sở hạ tầng và thu hút đầu tư. Đến nay, có khoảng trên 10.000 người đang học tập và làm việc tại đây.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Quy hoạch tổng thể khu và vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 tại Quyết định số 575/QĐ-TTg ngày 4/5/2015.
Được thành lập năm 1998, trong những năm qua, Khu Công nghệ cao (CNC) Hòa Lạc đã gặp phải không ít khó khăn trong việc xác định mô hình phát triển, công tác giải phóng mặt bằng, chính sách ưu đãi đầu tư không rõ ràng, hạ tầng kỹ thuật không đồng bộ và những yếu tố khách quan liên quan đến tình hình suy thoái kinh tế trong nước và thế giới.
Những năm qua, thành tựu của nền khoa học và công nghệ (KH&CN) nước ta đã góp phần quan trọng vào sự phát triển chung của kinh tế-xã hội, làm tăng ngân sách Nhà nước, tăng năng suất lao động và thực sự trở thành động lực cho sự phát triển.
Hoàn thiện thành công kỹ thuật dồn cá ngừ giống từ lưới vây sang lồng lưu giữ và vận chuyển cá giống; thả giống được 485 con cá ngừ vây vàng và cá ngừ mắt to vào 2 lồng,…đây là một trong những kết quả ấn tượng của đề tài “Nghiên cứu nuôi thương phẩm cá ngừ vây vàng (Thunnus albacores) và cá ngừ mắt to (Thunnus obesus) tại Việt Nam (Mã số: KC.06.07/11-15)