Phong trào thi đua của Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phải được cụ thể hóa bằng những con số, tiêu chí cụ thể. Trong đó tập trung vào các phong trào thi đua có tính chất tính chất sáng tạo, phát minh, sáng chế, vượt qua mọi khó khăn, thách thức để đưa KH&CN tiến nhanh, tiến mạnh, đóng góp thiết thực và hiệu quả phát triển KT-XH.
Mục tiêu của Trung tâm Vệ tinh Quốc gia phải tuyển và đào tạo ít nhất 70 kỹ sư năm 2015, khoảng 150 kỹ sư vào năm 2020 và khoảng 300 kĩ sư vào năm 2030.
Đổi mới sáng tạo là mệnh lệnh đanh thép của giai đoạn hội nhập kinh tế hiện nay, Techmart 2015, với tinh thần mới,coi doanh nghiệp là nhân tố trung tâm của đổi mới sáng tạo, kể những câu chuyện thật rằng sức mạnh của công nghệ đã mang lại cho doanh nghiệp vị trí dẫn đầu thị trường, mang lại sự thành công trong kinh doanh và phát triển bền vững trong nền kinh tế.
Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng (CNQP) đã tổ chức bắn trình diễn thành công vũ khí mới là sản phẩm của Đề án KC.NQ06 và một số nhiệm vụ độc lập cấp Bộ Quốc phòng do Tổng cục chủ trì nghiên cứu, thiết kế và chế thử mới đây tại Hà Nội.
Nhà khoa học luôn phải có “vốn” sẵn hoặc gần như sẵn để khi Doanh nghiệp (DN) đặt ra bài toán là phải có lời giải ngay. Khi DN đã có nhu cầu, có nghĩa là nhu cầu đã rất cấp thiết và không thể chờ đợi.
Bên lề Hội nghị cấp cao Việt Nam SEMI lần thứ ba, ông Phạm Đại Dương, trưởng ban Quản lý khu Công nghệ cao Hòa Lạc (HHTP) cho biết, sự hợp tác giữa HHTP và Hội Công nghệ Thiết bị và Vật liệu Bán dẫn Quốc tế (SEMI) sẽ mở ra triển vọng phát triển ngành công nghiệp công nghệ vi mạch.
Thành công trong ứng dụng công nghệ để đổi mới doanh nghiệp, ông Nguyễn Bình Phương, Giám đốc công ty CP Đầu tư công nghệ Nano STV cho rằng, nếu doanh nghiệp không sẵn sàng đổi mới và thay đổi để phù hợp với xu thế, việc tụt hậu và “bị loại khỏi cuộc chơi” là điều không thể tránh khỏi. Nhưng nếu biết tận dụng cơ hội, doanh nghiệp sẽ vươn lên nhanh chóng và có những bước đột phá phát triển.
Công viên KH&CN được kỳ vọng góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế TP Hồ Chí Minh theo hướng tăng tỉ trọng công nghiệp công nghệ cao. Trong đó, phát huy nhiều hơn nữa kết nối tri thức giữa các trường đại học, viện nghiện cứu với doanh nghiệp công nghệ cao phù hợp với thế mạnh và nguồn nhân lực TP, trở thành mô hình cơ bản của nền kinh tế tri thức trong tương lai.
Ngày 22/9/2015, các chuyên gia của Bộ Khoa học và Công nghệ cùng lãnh đạo Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội, Viện Nghiên cứu và Doanh nghiệp đã giao lưu trực tuyến, trả lời độc giả các vấn đề liên quan đến Chợ Công nghệ và thiết bị Quốc tế Việt Nam 2015 (Techmart Quốc tế Việt Nam 2015) sẽ diễn ra từ ngày 1-4/10/2015 tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế (Hà Nội).
Dự kiến đến năm 2020, TP Hồ Chí Minh sẽ có Công viên Khoa học và Công nghệ (KH&CN). Công viên sẽ được đặt tại phường Long Phước (quận 9) với diện tích 197 ha và thời gian đầu tư xây dựng dự án trong 5 năm, từ năm 2016 – 2020.
Chiều 15/9, Khu Công nghệ cao TP.HCM (SHTP) đã tổ chức buổi Lễ ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác với Tổ hợp nghiên cứu phát triển công nghệ xưởng cực tiểu (Minimal Fab) của Nhật Bản dưới sự chứng kiến của Phó chủ tịch UBND TP.HCM Tất Thành Cang.
Quan điểm lấy doanh nghiệp và thị trường KH&CN làm nền tảng đã được chứng minh thành công không chỉ trên thế giới mà ngay tại trường Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh. Vấn đề cốt lõi để thúc đẩy hoạt động nghiên cứu và chuyển giao công nghệ chính ở chỗ cần thay đổi tư duy, từ đó thay đổi mô hình cho phù hợp với thực tế.