Chiều 27/10/2021, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã có buổi làm việc tại Tập đoàn Công nghiệp -Viễn thông Quân đội (Tập đoàn Viettel) về năng lực, kết quả và định hướng hoạt động nghiên cứu của Tập đoàn.
Ngày 23/10 tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo Tổng kết Chương trình Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ vật liệu mới, mã số: KC.02/16-20. Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Trần Văn Tùng tham dự và phát biểu chỉ đạo tại Hội thảo.
Nghiên cứu khoa học là lĩnh vực gặp nhiều khó khăn, nhất là đối với phụ nữ. Nhưng đối với nữ Đại úy, TS. Đinh Thị Thu Hằng, nó lại là niềm đam mê cháy bỏng, mọi khó khăn hay trở ngại không bao giờ làm chị nản lòng, lùi bước.
Sau nhiều năm công tác tại Viện Quy hoạch Thủy lợi - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Tiến sĩ Trương Vân Anh đã chuyển hướng sang nghề giáo và được bổ nhiệm vị trí Phụ trách Khoa Khí tượng Thủy văn - Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường. Vừa giảng dạy, vừa nghiên cứu khoa học, cô luôn hy vọng truyền cảm hứng, động lực để lớp trẻ hiểu và say mê theo đuổi con đường nghiên cứu khoa học.
Sáng 18/10, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam dự buổi làm việc của Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) với các bộ, ngành liên quan và các nhà khoa học để trao đổi, đánh giá và đề xuất định hướng, giải pháp toàn diện của ngành khoa học, công nghệ phục vụ công tác phòng, chống dịch COVID-19 trong trạng thái bình thường mới.
Ngày 13/10, tại Bộ Quốc phòng đã diễn ra Hội thảo “Chủ trương, giải pháp đột phá nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ (KH&CN) quân sự”.
Chỉ hơn 10 năm sau khi thế giới ra đời kỹ thuật sản khoa khó nhất - kỹ thuật can thiệp bào thai, các bác sĩ của Bệnh viện Phụ sản Hà Nội đã chinh phục được công nghệ và đã trở thành đơn vị công lập tiên phong trong lĩnh vực này, đem đến sự kỳ diệu cho nhiều gia đình không may có sản phụ mắc hội chứng truyền máu song thai.
Lê Thái Sơn (34 tuổi) đang cùng cộng sự tại Nokia Bell Labs (Mỹ) biến tuyến cáp quang biển nối các lục địa với nhau thành mạng cảm biến lớn nhất thế giới.
Ngày 1/10 tới đây, vệ tinh NanoDragon “Made in Việt Nam” - vệ tinh dạng cubesat lớp nano nặng 3,8 kg với kích thước 3U (100 x 100 x 340,5 mm) dự kiến được phóng lên quỹ đạo. Cùng với những kết quả đạt được trong thời gian qua, ngành vũ trụ của Việt Nam được đánh giá là “non trẻ” nhưng cũng đầy tiềm năng và cần sự tiếp sức hơn nữa.
Được thành lập ngày 27-9-1976, trải qua 45 năm xây dựng, phát triển và trưởng thành, Trung tâm Kỹ thuật thông tin công nghệ cao (KTTT CNC), Binh chủng Thông tin liên lạc (TTLL) luôn chủ động, sáng tạo, không ngừng vươn lên trong công tác nghiên cứu khoa học, làm chủ trang bị công nghệ mới, bảo đảm tốt kỹ thuật cho hệ thống TTLL thông suốt, vững chắc trong mọi tình huống, đóng góp tích cực vào quá trình thực hiện “Chiến lược hiện đại hóa hệ thống TTLL quân sự”.