Banner TOP trái 1
Banner TOP phải 3
Tiềm lực KH&CN
Năm 2012 khép lại thật đáng nhớ đối với đôi vợ chồng đảng viên trẻ, thạc sĩ Phạm Quang Thắng và thạc sĩ Ðinh Thị Hoa, giảng viên khoa Nông - Lâm, Trường đại học Tây Bắc. Ðó là đề tài "Nghiên cứu, ứng dụng kỹ thuật gây trồng và phát triển rau bò khai, rau sắng tại Sơn La" của vợ chồng anh chị đã đoạt giải ba Giải thưởng Sáng tạo Khoa học công nghệ (KHCN )Việt Nam năm 2012 (Vifotec).
Sau nhiều năm miệt mài nghiên cứu, ThS Dương Thị Mộng Ngọc, Trưởng bộ môn hóa chế phẩm, Trung tâm sâm và dược liệu TPHCM đã cho ra đời dược phẩm Ruvintat điều trị hiệu quả bệnh rối loạn mỡ trong máu, huyết áp cao. Mới đây, sản phẩm đã được Bộ Y tế công nhận là loại thuốc điều trị. Kết quả này mở ra cơ hội cho người dân có thể sử dụng thuốc chữa bệnh từ thiên nhiên với giá rẻ.
Nông dân Đặng Thanh Lâm (43 tuổi) ở thôn Thuận Trạch, xã Mỹ Thủy, huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) mới đây đã sáng chế thành công chiếc xe xúc lật có gắn ben, được giới thầu xây dựng đánh giá tốt về công năng lẫn hình thức.
Từ khi bố bị liệt do một tai nạn giao thông, ngoài thời gian học, em Lê Văn Hóa (SN 1994, thôn Ngô Xá Đông, xã Triệu Trung, huyện Triệu Phong, Quảng Trị) thường đi khắp các bãi phế liệu chọn lựa mua bánh xe, bình ắc quy… về làm xe lăn, giường đa năng cho bố.
Mặc dù đã có nhiều bài báo và công bố quốc tế, nhưng với TS Đỗ Thị Hương Giang, nhà khoa học trẻ đã có một số thành công trong lĩnh vực nghiên cứu và chế tạo cảm biến đo từ trường, những sản phẩm cụ thể giúp ích cho cuộc sống mới là cái đích cuối cùng mà chị hướng tới.
Một hệ thống điều khiển giao thông thông minh ứng dụng các tiến bộ CNTT đã được TS. Nguyễn Mạnh Hùng cùng cộng sự thuộc Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông nghiên cứu và ứng dụng thành công, mở ra hướng giải quyết mới cho tình trạng tắc đường tại các đô thị tại Việt Nam hiện nay.
Đó là một trong những mong muốn của giáo sư Nguyễn Văn Thuận (Đại học KonKuk, Hàn Quốc) khi chia sẻ về những dự định sắp tới nhân chuyến công tác tại Việt Nam mới đây của mình…
“Tiếp tục đầu tư xây dựng và phát triển tiềm lực KH-CN, chú trọng đào tạo, bỗi dưỡng nguồn nhân lực, đặc biệt là cán bộ đầu ngành, chuyên gia giỏi, cán bộ trẻ; huy động hiệu quả tiềm lực KH-CN của đất nước phục vụ quốc phòng; đẩy mạnh phối hợp nghiên cứu, tạo ra các sản phẩm KH-CN chất lượng cao phục vụ quân sự, quốc phòng”…
Ðưa các kết quả nghiên cứu ứng dụng vào thực tế hằng ngày chăm sóc và điều trị cho người bệnh. Xây dựng nhà máy sản xuất đông dược đạt tiêu chuẩn GMP - WHO, để chủ động cung ứng các loại thuốc cho người bệnh bằng nguyên liệu sẵn có trong nước. Ðó là phương châm và cách làm của mô hình xã hội hóa hoạt động khoa học và công nghệ (KH và CN) khép kín của Viện Nghiên cứu Ðiều trị các bệnh hiểm nghèo.
Ông Đoàn Quang Phong (63 tuổi) là nông dân ở thôn Triệu Phong 1, xã Quảng Sơn, huyện Ninh Sơn Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận đã "chế tạo" thành công chiếc máy thu hoạch cây mía trên nền chiếc máy cày KUBOTA 1500.
GS.TS. Dương Nguyên Vũ đã ghi dấu Việt Nam trên bản đồ tri thức thế giới với ứng dụng toán tối ưu trong dự đoán và điều tiết lịch trình bay và công trình về đường bay tự kiểm soát.
Khi ứng dụng thực tiễn kết quả nghiên cứu đề tài "Tạo củ tỏi ta từ việc tái sinh phôi vô tính của chóp rễ", cho thấy năng suất vượt trội và rút ngắn thời gian thu hoạch so với phương pháp sản xuất truyền thống.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 

English
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner