Bộ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Quân đã nhấn mạnh như trên tại cuộc họp báo cáo về dự thảo Nghị định đầu tư và cơ chế tài chính đối với hoạt động KH&CN diễn ra ngày 14/11, tại Hà Nội.
Nhằm hưởng ứng triển khai Ngày Pháp luật Việt Nam, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã có nhiều hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức của cán bộ công chức, viên chức trong Bộ. Bộ cũng đang tích cực tuyên truyền, phổ biến các cơ chế, chính sách, các đạo Luật trong ngành KH&CN, trong đó có có Luật KH&CN sửa đổi vừa được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 5.
Đó là một trong nhiều nội dung quan trọng được nêu trong Dự thảo Nghị định quy định về đầu tư và cơ chế tài chính đối với hoạt động khoa học và công nghệ (KHCN) đang được Bộ KH - CN đưa ra lấy ý kiến đóng góp của các chuyên gia và các bộ, ngành liên quan…
Từ nhiều năm nay, Bộ KH&CN đã mong muốn có được một chính sách sử dụng, trọng dụng nhà khoa học nhằm tạo điều kiện để nhà khoa học phát huy tối đa năng lực và được hưởng lợi ích xứng đáng từ kết quả hoạt động KH&CN. Nhưng để những chính sách đó có tính khả thi thì trước hết cần có giải pháp xây dựng một đội ngũ khoa học mới.
Tại Tọa đàm tham vấn chuyên gia về dự thảo Nghị định quy định về đầu tư và cơ chế tài chính đối với hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN), các đại biểu đều cho rằng dự thảo Nghị định này là bước mở, đột phá lớn với những người làm khoa học.
Mục đích của việc ưu đãi, trọng dụng các nhà khoa học và công nghệ chính là việc tạo cho các nhà khoa học cơ hội phát huy tài năng, sự đam mê và môi trường làm việc minh bạch, lành mạnh, công bằng - yếu tố quyết định hiệu năng làm việc của họ.
Chuẩn bị cho Luật KHCN có hiệu lực từ năm 2014, Bộ Khoa học và Công nghệ (KHCN) được Chính phủ giao nhiệm vụ xây dựng và triển khai một số nghị định. Trong số đó, dự thảo nghị định quy định chính sách sử dụng, trọng dụng cá nhân hoạt động KHCN đã được đưa ra bàn thảo và nhận được nhiều ý kiến đóng góp cũng như sự quan tâm của giới khoa học và xã hội nói chung.
Nâng bậc lương trước thời hạn, nâng lương vượt bậc cho các cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) đạt thành tích xuất sắc, mang lại lợi ích thiết thực cho đơn vị và xã hội; đảm bảo các điều kiện thuận lợi về phòng làm việc, trang thiết bị làm việc, phòng thí nghiệm; hỗ trợ chi phí công bố kết quả nghiên cứu KH&CN trên các tạp chí uy tín quốc tế, đăng ký quyền sở hữu trí tuệ công trình KH&CN;...
Chiều 17/10, tại trụ sở Bộ KH&CN ở Hà Nội đã diễn ra buổi lấy ý kiến đầu tiên cho Dự thảo Nghị định về đầu tư và cơ chế tài chính đối với hoạt động KH&CN. Tham dự có đại diện của nhiều viện nghiên cứu, trường đại học, và các sở KH&CN địa phương.
Mới đây, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ký Quyết định số 3948/QĐ-BGDĐT về việc cho phép Viện Chiến lược và Chính sách khoa học và công nghệ (NISTPASS) đào tạo chuyên ngành Quản lý Khoa học và Công nghệ (KH&CN) trình độ tiến sĩ.
Trong khuôn khổ Hội thảo “Công nghệ sinh học Việt Nam: Hướng phát triển cho tương lai” diễn ra ngày 24/9 do Đại sứ quán Hoa Kỳ và Bộ NN-PTNT đồng tổ chức, PV NNVN đã có cuộc trao đổi ngắn với Tiến sĩ Paul PS Teng – Trưởng Văn phòng nghiên cứu sau đại học tại Viện Giáo dục quốc gia Singapore.
"Khi nền nông nghiệp đã khai thác đến mức tối đa tài nguyên đất, nước, sức lao động và muốn tăng trưởng ổn định, bền vững thì không có cách nào khác là phải đầu tư cho khoa học" - Đó là chia sẻ của TS Đặng Kim Sơn, Viện trưởng Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn với Báo Hànộimới xung quanh bài toán phát triển "tam nông" (nông nghiệp, nông thôn, nông dân) Việt Nam thời gian tới.