Banner TOP trái 1
Banner TOP phải 3
Chính sách KH&CN
Nghị định 115/2005/NĐ-CP quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về việc thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp khoa học và công nghệ (KH&CN) công lập được ban hành cách đây 11 năm.
TPHCM đặt ra mục tiêu phát triển ngành nông nghiệp TP thành nông nghiệp đô thị hiện đại, hiệu quả, bền vững theo hướng nông nghiệp công nghệ cao, công nghệ sinh học; là trung tâm sản xuất giống cây trồng, giống vật nuôi có năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng cao, an toàn, bảo vệ môi trường…
Để góp phần giải quyết thực trạng thiếu trang thiết bị phục vụ nghiên cứu của các nhà khoa học thực nghiệm, cần áp dụng cách làm hiệu quả của các quốc gia tiên tiến, đó là hình thành những phòng thí nghiệm chung để cộng đồng các nhà khoa học có thể cùng sử dụng.
Thành lập Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ (KH&CN) được xem là một chính sách quan trọng thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ trong doanh nghiệp.
Chi phí đầu tư lớn là một nguyên nhân khiến nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (CNC) chưa phát triển ở Việt Nam.
Luật Chuyển giao công nghệ (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua ngày 19/6/2017. Theo ý kiến của nhiều Đại biểu Quốc hội, ngoài việc tạo môi trường thuận lợi, khuyến khích, thúc đẩy hoạt động chuyển giao, đổi mới công nghệ, việc Quốc hội ban hành Luật còn khẳng định, làm rõ hơn vị trí, vai trò của khoa học và công nghệ (KH&CN) vừa là quốc sách hàng đầu, vừa là động lực quan trọng đối với phát triển kinh tế, xã hội.
Ngày 19/6, tại Kỳ họp thứ ba, Quốc hội Khóa XIV đã thông qua Luật Chuyển giao công nghệ (sửa đổi). 2 bài viết dưới đây sẽ phác họa đôi nét bức tranh hoạt động chuyển giao công nghệ (CGCN) sau khi Luật CGCN 2006 được ban hành, những bất cập, hạn chế và sự cần thiết phải sửa đổi Luật để phù hợp với thực tiễn. Đặc biệt, bài viết đưa ra những nội dung mới của Luật CGCN (sửa đổi) và dự kiến những kỳ vọng, tác động của Luật CGCN (sửa đổi) đối với hoạt động CGCN, đổi mới công nghệ và phát triển thị trường công nghệ tại Việt Nam.
An Giang được đánh giá là địa phương đi đầu trong việc triển khai thông tư 55 về định mức xây dựng, phân bổ dự toán và quyết toán kinh phí đối với nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH&CN) có sử dụng ngân sách nhà nước.
Ngày 20/6/2017, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã ký ban hành Nghị định số 74/2017/NĐ - CP quy định cơ chế, chính sách đặc thù đối với Khu Công nghệ cao Hòa Lạc. Nghị định gồm 6 chương, 22 điều, mở ra những cơ hội đầu tư mới tại Dự án này.
Nhằm hỗ trợ các sản phẩm nghiên cứu và triển khai (R&D) chuyển sang giai đoạn sản xuất quy mô công nghiệp, UBND TPHCM đã triển khai Chương trình thí điểm hỗ trợ thương mại hóa các sản phẩm từ công nghệ cao trong hoạt động R&D tại Khu Công nghệ cao TPHCM (SHTP), giai đoạn 2017-2018.
Sau 10 năm triển khai thực hiện Luật Chuyển giao công nghệ (CGCN), đến nay bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, khu vực và thế giới đã có nhiều thay đổi, làn sóng đổi mới công nghệ tốc độ cao song hành với hội nhập và tự do hóa thương mại toàn cầu sẽ tạo sức ép cạnh tranh rất lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam, buộc các doanh nghiệp phải rà soát lại mô hình kinh doanh, cải thiện phương thức cung cấp sản phẩm, dịch vụ và không ngừng đổi mới công nghệ để thích ứng với các thay đổi của thị trường.
Chiều 19/6/2017, tại kỳ họp thứ ba, Quốc hội Khóa XIV, các Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đã bấm nút thông qua Luật Chuyển giao công nghệ (sửa đổi) với 93,28% số đại biểu có mặt tán thành.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner