Bình luận khoa học
Mặc dù là nước nông nghiệp với nhiều mặt hàng xuất khẩu đứng đầu thế giới như: gạo, cà phê, hồ tiêu…song việc sản xuất giống cây trồng của nước ta vẫn còn yếu kém, chủ yếu vẫn là nhập khẩu. Để giải bài toán này, nhiều ý kiến cho rằng phải xã hội hoá lĩnh vực này mới mong thoát khỏi cảnh lệ thuộc vào nguồn giống. Song, dù xã hội hoá vẫn cần phải có sự quản lý của Nhà nước.
Mặc dù được xác định là một trong 4 công nghệ mũi nhọn trong định hướng phát triển KH- CN của Việt Nam; xong, đến nay, giới công nghệ sinh học (CNSH) vẫn chưa tìm được hướng phát triển có hiệu quả, đặc biệt là đã bỏ qua đối tượng rất tiềm năng là người nông dân.
Xác định rõ KH-CN là đòn bẩy đưa kinh tế - xã hội phát triển, Đài Loan đã chú trọng mối liên kết “ba nhà”: nhà quản lý, nhà khoa học và nhà truyền thông để thông tin khoa học đến với đại chúng một cách hiệu quả hơn.
Địa nhiệt là nguồn năng lượng sạch được đánh giá là có nhiều tiềm năng ở Việt Nam. Nhưng dường như nó còn quá xa lạ với nhiều người.
(HNM) - Các chính sách hỗ trợ, phát triển khoa học, công nghệ (KHCN) hiện nay rất khó đưa vào thực tế bởi rào cản của các văn bản pháp luật. Sẽ không thể có đột phá nếu như chúng ta vẫn máy móc áp dụng cơ chế cũ trong hoạt động KHCN là nhận định được đưa ra tại tọa đàm "Đổi mới cơ chế tài chính và chính sách đãi ngộ cán bộ khoa học trong nông nghiệp" do Tạp chí Tia sáng (Bộ KH&CN) tổ chức mới đây.
Xếp hạng tạp chí khoa học và xếp hạng trường đại học là hai xu hướng toàn cầu vừa mới nổi lên trong thời gian gần đây, và đã tạo ra nhiều tác động về chính sách đối với khoa học và giáo dục đối với nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, như bất cứ một xu hướng mới nào, tác động của việc xếp hạng tạp chí khoa học luôn có hai mặt, tích cực và tiêu cực.
Viện Chính sách Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn đang có 1,3ha đất "để hoang thì không sao, chứ hễ mà quy hoạch, chuyển đổi để đầu tư cho khoa học là có vấn đề".
Khoa học vật liệu (KHVL) ngày càng chứng tỏ vai trò quan trọng trong cuộc sống. Tuy nhiên, so với nhu cầu trong nước cũng như để có khả năng tiếp cận trình độ KHVL của các nước tiên tiến thì vấn đề nhân lực được coi là bài toán then chốt chưa có lời giải.
Công nghiệp vi mạch đã được xác định rõ ở vị trí số 1 trong chương trình phát triển công nghệ mà Bộ KH&CN sẽ trình Chính phủ phê duyệt. Việt Nam có nhiều lợi thế để phát triển công nghệ này nhưng bên cạnh đó cũng có không ít khó khăn. Vậy làm thế nào để đưa ngành công nghiệp này phát triển như kỳ vọng?
Được ví như những hạt nhân kích hoạt cho sự phát triển của những ngành kinh tế mũi nhọn như công nghệ thông tin, điện hạt nhân, công nghệ gen... nhưng hiện nay, nguồn nhân lực công nghệ cao đang yếu và thiếu trầm trọng. Các chuyên gia, nhà quản lý cảnh báo, nếu không kịp thời bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực công nghệ cao, chúng ta khó có thể tạo sự bứt phát trong phát triển kinh tế xã hội.
"60 năm trước, Hàn Quốc là một nước nghèo, tuy nhiên, hiện nay đã đứng hàng thứ 6 thế giới về giao dịch thương mại và có thu nhập đầu người trung bình khoảng 21.000 USD/năm.Thành công của Hàn Quốc như hôm nay có dấu ấn rõ rệt của hoạt động khoa học, công nghệ (KHCN)" - TS Lee Jeong Hyop, chuyên viên Bộ Giáo dục và KHCN Hàn Quốc chia sẻ với các nhà báo Việt Nam trong chuyến thăm xứ sở nhân sâm những ngày trung tuần tháng 8-2011 do Trung tâm Nghiên cứu và phát triển truyền thông KHCN tổ chức.
Theo thông báo của giới thiên văn học thế giới, sáng 13/8, chúng ta có cơ hội chiêm ngưỡng trận mưa sao băng đẹp nhất trong năm. Tuy nhiên, trận mưa sao băng năm nay xuất hiện trùng với rằm tháng 7 nên khả năng quan sát sẽ hạn chế hơn so với mọi năm.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Video  
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner