Sở hữu trí tuệ
Cục Sở hữu trí tuệ đã ban hành Quyết định số 5587/QĐ-SHTT về việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký Chỉ dẫn địa lý số 00077 cho sản phẩm gừng “Kỳ Sơn”. UBND huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An là Tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý này.
Chương trình đã góp phần thúc đẩy, khuyến khích các hoạt động sáng tạo, từng bước nền móng, tạo dựng văn hóa sở hữu trí tuệ (SHTT) từ phía các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp,…; góp phần khẳng định vị thế và vai trò quan trọng của ngành KH&CN nói chung, SHTT nói riêng trong đời sống KT-XH.
Các sản phẩm được bảo hộ chỉ dẫn địa lý đang chứng minh sự phát triển, nâng cao giá trị gia tăng của nền kinh tế. Việc xây dựng và phát huy sự đa dạng của các sản phẩm cần có sự khai thác đồng bộ để thúc đẩy tiềm năng các nguồn lực địa phương, nâng cao nhận thức người tiêu dùng.
Những năm gần đây, số lượng sản phẩm được bảo hộ chỉ dẫn địa lý ngày càng tăng, khẳng định công cụ sở hữu trí tuệ này đã góp phần nâng cao giá trị, tính cạnh tranh của sản phẩm, nhất là sản phẩm nông nghiệp.
UBND tỉnh Sóc Trăng vừa tổ chức Lễ công bố Quyết định cấp và trao Giấy chứng nhận đăng ký Chỉ dẫn địa lý (CDĐL) “Vĩnh Châu” cho sản phẩm hành tím. Đây là CDĐL thứ 75 được bảo hộ tại Việt Nam.
Thanh long Bình Thuận, cà phê Buôn Ma Thuột và vải thiều Lục Ngạn đã được lựa chọn trở thành các “sứ giả văn hóa đặc biệt” để quảng bá về chỉ dẫn địa lý Việt Nam đến người tiêu dùng Nhật Bản.
Những địa phương được cấp bổ sung chứng nhận chỉ giới địa lý cam Vinh là đáp ứng nguyện vọng của người trồng cam từ trước đến nay. Sau khi được chứng nhận chỉ giới địa lý cam Vinh, sản phẩm cam của các địa phương này có cơ hội được quảng bá tại các hội chợ, đồng thời được dán tem truy xuất nguồn gốc cam Vinh, nhằm nâng giá trị cam quả.
Có thể khẳng định, đây là Chương trình tiêu biểu về việc được triển khai đồng bộ, hưởng ứng tích cực từ các địa phương, doanh nghiệp, cộng đồng. Bên cạnh việc tham gia Chương trình do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, tất cả 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đều ban hành cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ (TSTT) tại địa phương.
Việc gia nhập Thỏa ước này sẽ góp phần tạo thuận lợi cho các cá nhân, doanh nghiệp Việt Nam khi đăng ký yêu cầu bảo hộ KDCN ra nước ngoài, đảm bảo việc thực hiện cam kết của Việt Nam trong các Hiệp định EVFTA, CPTPP..., song cũng đặt ra cho chúng ta không ít những khó khăn, thách thức.
Patent Pool, một mô hình liên kết thương mại hóa sáng chế đã và đang được áp dụng tại nhiều nước trên thế giới (Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ, châu Âu...). Đây có thể là một mô hình liên kết hợp tác thương mại hóa sáng chế mà Việt Nam có thể áp dụng trong thời gian tới.
Bà Trần Tuệ Hiền, Phó Bí thư Tỉnh ủy Bình Phước cho biết, tỉnh Bình Phước đã được chọn để quy hoạch làm vùng nguyên liệu điều chính của cả nước. Sản phẩm hạt điều Bình Phước cũng đang được định hướng xây dựng trở thành thương hiệu quốc gia.
Hà Giang là tỉnh vùng cao, biên giới, nằm ở cực bắc của Việt Nam. Với đặc thù về địa hình, khí hậu đa dạng nên tỉnh có những sản phẩm nông nghiệp đặc thù, giá trị kinh tế cao như: cam sành; mật ong bạc hà; chè Shan tuyết; thịt bò vàng vùng cao.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Video  
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner