Tiềm lực KH&CN
03/06 doanh nhân trong lĩnh vực khởi nghiệp sáng tạo được Bộ Khoa học và Công nghệ hỗ trợ thông qua Đề án 844 đã được vinh danh trên tạp chí Forbes 30 Under 30 Asia (các gương mặt trẻ dưới 30 tuổi của châu Á).
Nghiên cứu đã cung cấp phương pháp phân tích chính xác, hiện đại nhằm định danh và định lượng đồng thời mười chất nhóm phthalates trong không khí. Phương pháp chuẩn hóa được áp dụng để phân tích, đánh giá mức độ ô nhiễm phthalates trong không khí trong nhà theo các vi môi trường, từ đó đã bước đầu đánh giá rủi ro phơi nhiễm phthalates qua con đường hít thở không khí theo các nhóm lứa tuổi khác nhau.
Cải thiện độ tan và khả năng hấp thu của thuốc dùng đường uống; Bào chế các hệ kiểm soát giải phóng thuốc và Bào chế các hệ mang thuốc dùng qua da/niêm mạc. Đó là ba hướng nghiên cứu chính của công trình nghiên cứu “Bào chế và đánh giá hệ phân phối thuốc nano tự nhũ hóa siêu bão hòa chứa silymarin” do TS. Nguyễn Thạch Tùng, Trường đại học Dược Hà Nội và cộng sự thực hiện từ năm 2015-2019. Công trình vừa được đề cử là 01 trong 08 công trình được đề cử tặng Giải Tạ Quang Bửu năm 2020.
Đây là sản phẩm túi nilon an toàn với môi trường thuộc Đề tài "Nghiên cứu công nghệ sản xuất túi đựng rác tự hủy từ nhựa phế thải" do nhóm các nhà khoa học của Viện Hóa học, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam triển khai thực hiện.
Với mục tiêu tạo ra các công trình nghiên cứu có tầm quốc tế, các giải pháp công nghệ mang lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng, Quỹ Đổi mới sáng tạo VINIF sẽ ưu tiên tài trợ các lĩnh vực nghiên cứu công nghệ hiện đại gắn bó với dữ liệu lớn (Big Data), trí tuệ nhân tạo (AI), học máy (Machine Learning).
Khác với các công trình nghiên cứu trước đó, đây là bộ kit test virus Corona đầu tiên được Bộ Y tế cấp phép lưu hành để sản xuất hàng loạt tại Việt Nam.
Mới đây, Bộ KH&CN đã thống nhất để Quỹ đổi mới sáng tạo của tập đoàn Vingroup (VINIF) hỗ trợ một phần kinh phí để triển khai đề tài “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học và virus học bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona (Covid-19) ở Việt Nam”. Đề tài do Viện Pasteur TP. HCM là cơ quan chủ trì, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương là cơ quan phối hợp
Tiến sĩ Hồ Thị Thanh Vân (TPHCM) nghiên cứu vật liệu thay thế bạch kim trong pin nhiên liệu, giúp giảm giá thành mà pin có độ bền cao hơn.
Quy trình được triển khai theo chuỗi khép kín từ nghiên cứu, thử nghiệm đến ứng dụng vào sản xuất và phân phối thương mại hóa sản phẩm, giúp tận dụng được nguồn phụ phẩm dồi dào và nâng cao giá trị của con tôm.
Dự án Đẩy mạnh đổi mới sáng tạo thông qua nghiên cứu khoa học và công nghệ (FIRST) do Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ và Bộ Khoa học và Công nghệ (KHCN) là cơ quan quản lý đã có sức tác động, lan tỏa, làm “bà đỡ” cho nhiều sản phẩm KHCN; tạo nên mối liên kết chặt chẽ, hiệu quả từ các viện – trường – doanh nghiệp trong nghiên cứu, thương mại hóa sản phẩm KHCN. Theo đánh giá của ông Dilip Parajuli - Chuyên gia kinh tế cao cấp, Chủ nhiệm Dự án FIRST của WB, Dự án đã đạt được các mục tiêu đặt ra, nhiều bài học kinh nghiệm được rút ra nhằm phục vụ việc đề xuất các cơ chế, chính sách và những dự án đầu tư tiếp theo.
rí tuệ nhân tạo (AI) không lấy đi việc làm của con người, nhưng sẽ thay đổi cách con người làm việc. AI sẽ tiếp tục tác động đến nơi làm việc trong nhiều năm tới…
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Video  
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner